K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2018

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

36 x 20 = 720 (cm2)

Vì AM= 1/3 MB => MB gấp 3 lần AM => AM =  36 : ( 3 + 1 ) = 9 (cm)

Mà chiều cao tam giác AMD chính là chiều rộng của hình chữ nhật ABCD

=> Diện tích tam giác AMD bằng:

( 9 x 20 ) : 2 = 90 (cm2)

Vì BN = NC => NC = 1/2 BC = 1/2 x 20 = 10 (cm)

Vậy diện tích tam giác NCD là:

( 10 x 63 ) : 2 = 180 (cm2)

Diện tích hình thang MBND là:

720 - 180 - 90 = 450 (cm2)

25 tháng 2 2017

Bằng 450cm2. k cho minh nha

23 tháng 2 2022

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

36 x 20 = 720 (cm2)

Vì AM= 1/3 MB => MB gấp 3 lần AM => AM =  36 : ( 3 + 1 ) = 9 (cm)

Mà chiều cao tam giác AMD chính là chiều rộng của hình chữ nhật ABCD

=> Diện tích tam giác AMD bằng:

( 9 x 20 ) : 2 = 90 (cm2)

Vì BN = NC => NC = 1/2 BC = 1/2 x 20 = 10 (cm)

Vậy diện tích tam giác NCD là:

( 10 x 63 ) : 2 = 180 (cm2)

Diện tích hình thang MBND là:

720 - 180 - 90 = 450 (cm2)

23 tháng 2 2022


đây nhe bn cko mik 1 k nhé undefined

16 tháng 1 2022

NGUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUU!

khum biết

DD
8 tháng 1 2021

\(S_{MBND}=S_{ABCD}-S_{AMD}-S_{NCD}\)

\(S_{ABCD}=36\times20=720\left(cm^2\right)\)

\(AM=\frac{1}{3}MB\Rightarrow AM=\frac{1}{4}AB=\frac{1}{4}CD=9\left(cm\right)\)

\(BN=NC\Rightarrow NC=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}AD=10\left(cm\right)\)

\(S_{AMD}=\frac{1}{2}AM\times AD=\frac{1}{2}\times20\times9=90\left(cm^2\right)\)

\(S_{NCD}=\frac{1}{2}NC\times CD=\frac{1}{2}\times10\times36=180\left(cm^2\right)\)

23 tháng 2 2022

999999999999999999999999999999999

1 tháng 1 2018

Đặt điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Ta có hình:

A B C D 25 cm M 16 cm 25 cm 16 h

Ta có:  AB = DC = 25 cm

AD = BC = 16 cm

Vì chiều cao của tam giác MDC chính bằng cạnh AD và BC và bằng 16 cm nên chiều cao của hình tam giác là 16 cm

Theo công thức tính diện tích tam giác thì:

( a x h ) : 2   (với a là độ dài đáy , ở đây là DC. h là chiều cao (h trong hình vẽ)   )

Vậy diện tích tam giác MDC là:

(25 x 16) : 2 = 200 cm2

Đs: 200 cm2

25 tháng 2 2021

Vì AM = 1/3 AB nên

AM = 48cm : 3 = 16cm ;

MB = 48cm – 16cm = 32cm.

Vì ND =  1/2 AN nên ND =  1/3 AD,

Vậy ND = 36cm : 3 = 12cm ;

AN = 36cm – 12cm = 24cm.

Diện tích hình tam giác ANM là :

24 x 16 : 2 = 192 (cm^{2} )

Diện tích hình tam giác BMC là :

32 x 36 : 2 = 576 (cm^{2} )

Diện tích hình tam giác NDC là :

48 x 12 : 2 = 288 (cm^{2} )

Diện tích hình chữ nhật ABCD là :

48 x 36 = 1728 (cm^{2} )

Diện tích hình tam giác MNC là :

1728 – (192 + 576 + 288) = 672 (cm^{2} )

Ta có: MNC = ABCD - AMN - MBC - NDC *Tính diện tích hình chữ nhật ABCD: Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 48x36=1728(cm2) *Tính diện tích tam giác AMD Độ dài đoạn thẳng AM là: 48/3=16 (cm) Vì ND=1/2 AN nên suy ra AN=2/3 AD; ND=1/3 AD Độ dài đoạn thẳng AD là: 36/3x2=24 (cm) Diện tích tam giác AMD là: 16x24/2=192 (cm2) *Tính diện tích tam giác MBC Độ dài đoạn thẳng MB là: 48/3x2=32 (cm) Diện tích tam giác MBC là: 32x36/2=576 (cm2) *Tính diện tích tam giác NDC Độ dài đoạn thẳng ND là: 36/3=12 (cm) Vì AB=DC nên DC=48cm Diện tích tam giác NDC là: 12x48/2=288 (cm2) Diện tích tam giác MNC là: 1728 - 192 - 576 - 288 = 672(cm2) Đáp số: 672cm2